Những câu hỏi liên quan
Võ Phạm Gia Bảo
Xem chi tiết
Linh Phương
19 tháng 8 2016 lúc 12:48

Phương thức biểu đạt : Biểu cảm

Bố cục:Đoạn 1: Từ đầu … “ngày đầu năm học”  đến tâm trạng của hai mẹ con trong đêm trước ngày khai trường của con.Đoạn 2: tiếp theo đến hết ==> "Ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng của mẹ"  -> Tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của conChúc bạn học tốt!
Bình luận (2)
Nguyễn Hồng Ngọc
19 tháng 8 2016 lúc 16:13

chắc bạn mới lên lớp 7 hả nên chắc cần soạn văn mik cx vậy nè

Bình luận (0)
Vũ mai phương
20 tháng 8 2018 lúc 23:59

*Bố cục đc chia làm 2 đoạn:đoạn một từ đầu cho tới Ngày khai trường của con. Đoạn hai là đoạn còn lại. * Bài văn có phương thức biểu đạt : biểu cảm

Bình luận (0)
Quang Trần Văn
Xem chi tiết
Tử-Thần /
15 tháng 10 2021 lúc 19:40

Tham khảo:

-ptbđ:Thư từ,biểu cảm.

văn bản mẹ tôi "trước mặt cô giáo...đáp lại cái hôn của con được" hãy cho biết phương thức biểu đạt của đoạn văn và cho biết cách giáo dục của người cha

Bình luận (0)
Hà Trúc Linh
Xem chi tiết
Đinh Việt Sơn
13 tháng 10 2021 lúc 15:15

Câu chuyện xoay quanh 2 nhân vật là người anh trai và cô em gái tên là Kiều Phương. Sau khi chú Tiến Lê phát hiện ra tài năng hội họa thiên bẩm của người em gái, thì cô trở thành trung tâm chú ý của cả gia đình. Điều đó vô tình khiến cho người anh trở nên mặc cảm, tự ti và ghen ghét với em gái mình. Và cậu đã đơn phương cáu giận với em gái mình. Cho đến khi cậu nhìn thấy mình trong bức tranh của em gái, thì những mặc cảm tự ti ấy mới dần biến mất. Tình anh em ruột thịt lại trở về vẹn toàn như lúc đầu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Leonor
13 tháng 10 2021 lúc 15:32

Tác phầm: Bức tranh của em gái tôi

Tác giả: Tạ Duy Anh

Xuất xứ: Bản nhạc con đà điểu

Thể loại: Truyện ngắn

Phương thức biểu đạt (PTBĐ): Tự sự + Biểu cảm + Miêu tả

Bố cục: 4 phần: + Phần 1: Từ đầu đến có vẻ vui lắm

                          + Phần 2: Nhưng mọi bí mật đến phát huy tài năng

                          + Phần 3: Kể từ hôm đó đến như chọc tức tôi

                          + Phần 4: Phần còn lại

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Gia Phúc
13 tháng 10 2021 lúc 15:41

TL;

-Tác giả: Tạ Duy Anh sinh năm 1959, quê ở Chương Mĩ, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội).

-Xuất xứ: “Bức tranh của em gái tôi” là truyện ngắn đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Thiến niên tiền phong.

- Phương thức biểu đạt: Tự Sự kết hợp với Miêu Tả và Biểu Cảm

- Bố cục 3 phần:

+ Phần 1 (từ đầu đến “phát huy tài năng”): Tài năng của em gái được phát hiện

+ Phần 2 (tiếp đó đến “anh cùng đi nhận giả”): Lòng ghen tị và mặc cảm của người anh

+ Phần 3 (còn lại): Người anh nhận ra sai lầm của mình và tấm lòng của em gái

- Tóm tắt: 

"Kiều Phương là cô gái hay lục lọi đồ và thường bôi bẩn lên mặt. Cô bé có sở thích vẽ tranh nên thường bí mật pha chế màu và vẽ. Khi mọi người phát hiện ra Kiều Phương có tài năng hội họa thì người anh lúc này tỏ ra ghen tị và xa lánh em. Kiêù Phương đạt giải nhất tại trại thi vẽ tranh quốc tế với bức vẽ “anh trai tôi”, lúc này người anh trai mới nhận ra tấm lòng nhân hậu của em và hối lỗi về bản thân mình."

Thấy hợp lí thì k mình nha!

 Thanks ạ!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minhh Thưư
Xem chi tiết
Đông Hải
29 tháng 11 2021 lúc 7:56

PTBĐ: tự sự , miêu tả, biểu cảm

Tác dụng : giúp cho bài văn sinh động nhiều chi tiết xúc động

Bình luận (0)
qlamm
29 tháng 11 2021 lúc 7:57

Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm

 

 

Bình luận (1)
dung
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Phương
20 tháng 10 2016 lúc 16:18

Bố cục và nội dung:

Bài văn có 3 phần:

MB: Từ đầu đến sinh nó ra: nêu phẩm chất của gương

TB: Tiếp đến..........không hổ thẹn: nêu các đức tính của gương

KB: Phần còn lại: khẳng định lại đức tính của gương

Các bước:

-Tìm hiểu đề và tìm ý

-Lập dàn ý

-Viết bài

-Sửa bài

-Viết chính thức

*Qua các bước trên, ta có thể thấy các bước để làm một bài văn theo đúng trình tự của nó, giúp viết được một bài văn hoàn chỉnh

*Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng, chân thực. Điều đó làm cho bài văn giàu sức gợi, thuyết phục và hấp dẫn

Bình luận (0)
Thị Lý Hà
Xem chi tiết
Thị Lý Hà
26 tháng 12 2021 lúc 16:15

Làm hộ với:))

Bình luận (1)
HACKER VN2009
26 tháng 12 2021 lúc 16:17

chả biết

Bình luận (1)
Koro-sensei
26 tháng 12 2021 lúc 16:25

PTBĐ: biểu cảm

Bố cục: 2 phần

 - Phần 1 (hai câu thơ đầu): Cảnh trăng sáng trên núi rừng Tây Bắc

- Phần 2 (hai câu còn lại): Cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên

(TK) 

 

Bình luận (0)
Lê Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Ngọc Diệp
3 tháng 10 2016 lúc 21:06

cau 1: bieu duong nhung con nguoi trung thuc , ngay thang, phe phan nhung ke xu ninh doi tra

cau 2: bieu dat gian tiep.tac gia da ca ngoi pham chat cua guong nhu la ca ngoi duc tinh ngay thang trung thuc cua guong

cau 3:

MB:tu dau den ....sinh no ra :neu pham chat cua guong

TB:tiep den..... khong ho then:neu len duc tinh cua guong

KB:khang dinh lai tinh chat cua guong

Bình luận (7)
Nguyễn Ngọc Khánh Trinh
5 tháng 10 2016 lúc 14:38

1. Ca ngợi đức tính trung trực, ghét thói xu nịnh, dối trá
2. Gián tiếp mượn hình ảnh tấm gương để bộc lộ tình cảm , cảm xúc.
3. Bố cục: Gồm 3 phần
+MB: Giới thiệu cảm nghĩ
Giới thiệu những phẩm chất cao đẹp  của tấm gương
+TB: Trình bày cảm nghĩ
Những phẩm chất cao đẹp của tấm gương
+KB: Khẳng định cảm nghĩ 
Khẳng địn lại phẩm chất đó

Bình luận (0)
Đỗ Đình Hưng
24 tháng 5 2019 lúc 21:52

banhqua

Bình luận (2)
Nhàn Hạ
Xem chi tiết
Sad boy
22 tháng 7 2021 lúc 15:55

Câu1:Đọc bài ca dao:"Con cò mà đi ăn đêm,đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao,ông ơi ông vớt tôi nao,tôi có lòng nào ông hãy xáo măng,có xáo thì xáo nước trong,đừng xáo nước đục đau lòng cò con!

A.Cho biết thể loại văn học và phương thức biểu đạt của bài ca dao?

=> thể loại : truyện ngụ ngôn

=> PTBĐ : tự sự

B.Lời nói của con cò trong bài gợi cho em nhớ đến câu thành ngữ nào?

=> Lời nói của con cò trong bài gợi cho em nhớ đến câu thành ngữ Chết trong còn hơn sống đục

Hãy đặt 1 câu với thành ngữ đó?

=> các samurai của nhận bản thà chết trong còn hơn sống đục

C.Nêu tên 2 phép tu từ mà tác giả vận dụng trong bài?

=> BPTT : nhân hoá ( thay vì gọi tên con cò tác giả đổi thành tôi trong câu thơ : Ông ơi! Ông vớt tôi nao, Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.

=> BPTT : ẩn dụ ( con cò )

D.Trình bày ngắn gọn(3 đến 5 dòng) nêu suy nghĩ của em về cuộc sống và thái độ sống của con cò trong bài?

BN có thể Tham khảo dàn ý sau để có thêm ý nhé !

 

Gợi ý:

- Cuộc sống bấp bênh, khổ cực, bị dồn ép đến bước đường cùng.

- Nhưng những người nông dân vẫn luôn giữ phẩm chất, thái độ sống tốt đẹp, sống một cuộc đời lương thiện, không gian dối, gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hoa
Xem chi tiết